Bệnh gà sưng phù đầu – Tổng hợp kiến thức từ A đến Z

Gà sưng phù đầu là triệu chứng có thể bắt gặp ở bất cứ đàn gà này. Tuy nhiên, anh em cần lưu ý thật kỹ dấu hiệu trên, vì rất có thể đây chính là biểu hiện của bệnh APV – loại bệnh nguy hiểm gây tử vong ở gà. Để nắm rõ hơn thông tin về hiện tượng sưng phù đầu ở gà, anh em hãy cùng theo dõi chia sẻ sau của trang đá gà trực tiếp Daga3.tv để có cho mình hướng điều trị kịp thời nhất.

Gà sưng phù đầu: Nguyên nhân và triệu chứng thường gặp

Avian pneumo virus (APV) là một loại ARN virus gây bệnh trên đường hô hấp của gà ở mọi độ tuổi. Virus này có khả năng làm suy giảm hệ hô hấp của gà, tạo điều kiện cho các bệnh kế phát khác như E.Coli, Coryza, CRD… xâm nhập, gây tổn hại nặng nề đến sức khỏe gà đá. Mức độ tử vong của gà nhiễm APV có thể tăng theo mức độ nặng nhẹ của các bệnh kế phát. Đặc biệt, các giống gà chọi, gà tây thuộc top gà có nguy cơ bị lây nhiễm bởi loại virus này cao nhất.

Vậy nguyên nhân của bệnh gà sưng phù đầu là gì? Triệu chứng nhận biết bệnh này ở gà chọi ra sao? Anh em hãy cùng Daga3.tv tìm hiểu thêm qua chia sẻ dưới đây nhé!

Nguyên nhân gây ra bệnh gà sưng phù đầu

Nguyên nhân gây ra bệnh gà sưng phù đầu

Nguyên nhân gây ra bệnh gà sưng phù đầu

Bệnh gà sưng phù đầu thường do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm trùng, vi khuẩn, virus từ môi trường sống không đảm bảo (nhiều khí độc, chất bẩn). Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng không cân đối, hợp lý còn khiến sức đề kháng của gà suy giảm, làm tăng nguy cơ mắc bệnh sưng phù đầu hơn ở gà.

Khi trong đàn, có một chú gà bị mắc APV mà chủ kê không phát hiện kịp thời, bệnh sẽ dần lây lan cho cả đàn qua hệ hô hấp. Vì vậy, anh em cần phải nắm rõ những biểu hiện của bệnh để kịp thời cách ly gà bệnh.

Triệu chứng thường gặp ở gà sưng phù đầu

Khi gà sưng phù đầu, các triệu chứng thường xuất hiện như sưng phù ở vùng đầu, mắt, lồi mắt, khó thở, thậm chí là tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Daga3.tv sẽ liệt kê các dấu hiệu này chi tiết dưới đây để anh em hình dung cụ thể nhất:

  • Mắt của gà có hiện tượng nổi bọt khí, chảy nước dịch.
  • Mũi gà chọi bị nghẹt, viêm, tắc, chảy nước.
  • Gà thường xuyên thở khò khè, tần suất ho khạc nhiều.
  • Gà gầy đi so với đàn hoặc có dấu hiệu liệt chân, vẹo cổ.
  • Đầu, da đầu, mặt của gà có hiện tượng sưng phù.
  • Gà mệt mỏi, ủ rũ, tách đàn, bỏ ăn.
  • Lông gà khô, rụng, xơ xác.
  • Tỉ lệ trứng nở giảm (đối với với gà mái ấp), gà con nhỏ, yếu, gầy gò (đối với gà con mới nở).

Bệnh gà sưng phù đầu có thể điều trị được không?

Cách điều trị bệnh gà sưng phù đầu

Cách điều trị bệnh gà sưng phù đầu

Nếu chiến kê bị sưng phù đầu do nguyên nhân khác như nhiễm khuẩn, đánh nhau dẫn đến u đầu,… thì anh em chỉ cần chăm sóc kỹ là gà có thể tự hết. Tuy nhiên, nếu triệu chứng phù đầu đi kèm với các dấu hiệu trên, bạn cần đem gà đến ngay các cơ sở y tế, để được xét nghiệm, chẩn đoán kịp thời.

Đối với nguyên nhân phù đầu do bệnh APV, hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị dứt điểm. Bạn chỉ có thể dùng thuốc để ức chế bệnh không nặng thêm, song song với đó là điều trị các bệnh kế phát đi kèm ở gà.

Làm thế nào để phòng tránh bệnh gà sưng phù đầu?

Cách phòng tránh bệnh gà sưng phù đầu

Cách phòng tránh bệnh gà sưng phù đầu

APV là loại bệnh cực nguy hiểm và không có thuốc đặc trị, nên anh em cần phải chủ động phòng tránh bệnh trước tiên. Bạn có thể tham khảo một số biện pháp phòng ngừa gà sưng phù đầu sau để hạn chế tối đa khả năng nhiễm bệnh của gà chọi.

Cung cấp chế độ ăn uống tốt

Chế độ ăn uống đầy đủ và cân đối là yếu tố quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho gà và hỗ trợ quá trình phục hồi khi đang điều trị bệnh. Chủ kê hãy đảm bảo rằng gà được cung cấp đủ nước, vitamin, thức ăn chất lượng để đề kháng gà khỏe hơn, giảm thiểu khả năng tiến triển của bệnh.

Bảo vệ môi trường sống

Để tránh gà bị sưng phù đầu, bạn cần đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng, không gian sống của gà không quá chật chội. Điều này giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và gây ra hiện tượng gà sưng phù đầu. Chủ kê có thể sử dụng Farmade hoặc PVP Iodine để vệ sinh khu vực sống của gà hàng tuần, bằng nhỏ khoảng 2ml dung dịch cho 1 lít nước và phun quanh chuồng gà mỗi tuần 2 lần.

Tiêm phòng đúng lịch trình

Việc tiêm phòng đúng lịch trình là biện pháp quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe cho đàn gà khỏi nhiều loại bệnh nguy hiểm, bao gồm cả bệnh gà sưng phù đầu. Gà con nên được tiêm vaccine từ 1-7 ngày tuổi, trong khi gà lớn cần được tiêm khi đạt 2-4 tuần tuổi. Hãy tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ thú y, để đảm bảo hiệu quả của biện pháp tiêm phòng luôn đạt hiệu quả cao nhất.

Kết luận

Gà sưng phù đầu nếu đi kèm với những triệu chứng khác, rất có thể là biểu hiện của bệnh APV cực nguy hiểm. Vì vậy, anh em cần có biện pháp phòng tránh kỹ càng, để chiến kê luôn khỏe mạnh, sung mãn, đem lại thành tích tốt nhất nhé!

>>> Xem thêm: Cách phối màu lông gà đẹp mắt, tạo ra màu lông cực hiếm

Tác giả
Tác giả Mít Trà Cú của Daga3.tv
Mít Trà Cú là một sư kê chuyên nghiệp từng tham gia các trận đá gà trực tiếp với tiền độ lên đến hàng chục tỷ đồng. Anh cũng chính là nhà sáng lập trang web Daga3.tv, một kênh phát trực tiếp đá gà Thomo Campuchia được nhiều người yêu thích nhất hiện nay.